Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 16:41

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)

Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- 

=> CT A: M2X

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

=> \(3Z_M+3N_M=117\)

=> \(Z_M+N_M=39\)

Ta có A\(\approx\) MM

=> M là Kali (Z=19)

Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)

=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)

=> \(Z_X+N_X=16\)

=> X là O

=> CT của A : K2O

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Bình luận (0)
Linh Ruby
Xem chi tiết
Linh Ruby
9 tháng 9 2016 lúc 16:41

llam ho mk vs mk dag gap

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 14:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 4:40

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ

M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.

Đáp án A.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 10 2021 lúc 9:14

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

*Tk

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 11:08

Đáp án : A

A là M2X :

2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140(1)

Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1

Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2

=> 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19

=> pM – pX = 11(2)

Trong M : pM + 1 = nM(3)

Trong X : pX = nX (4)

Giải hệ (1,2,3,4)  ta được :

pM = 19 và pX = 8

Bình luận (0)
Trần Anh Mai
Xem chi tiết
Incursion_03
26 tháng 5 2018 lúc 10:25

Mình học hóa 9 hơi kém nên chịu bài này :/

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 22:51

a)

Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt

=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44

=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)

Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11

=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16

=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> M là Mg, X là Cl

CTHH: MgCl2

b) 

Mg: Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8 | SGK Hóa lớp 8

Cl: vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo.Xác định số electron nguyên tử clo câu hỏi  2483049 - hoidap247.com

Bình luận (0)